Các bệnh về đường tiêu hóa rất thường gặp không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như trong công việc. Cùng tìm hiểu ngay các bệnh thường gặp về tiêu hóa qua bài viết.
Tóm tắt nội dung
Những bệnh đường tiêu hóa nào phổ biến?
Dưới đây là 5 bệnh tiêu hóa thường gặp và cách nhận biết, cùng check ngay bạn có đang gặp phải trường hợp nào không nhé!
Táo bón
Táo bón là gì?
Táo bón xảy ra khi bạn đi đại tiện ít hơn ba lần một tuần. Tình trạng này gây khó đi đại tiện, khó thải phân, phân cứng hoặc khô. Ngoài ra bạn còn có các triệu chứng như trướng bụng, chảy máu trong khi đi hoăc sau khi đi đại tiện.
Nguyên nhân bị táo bón
Nguyên nhân phổ biến gây táo bón bao gồm không ăn đủ chất xơ, uống không đủ nước, sử dụng một số loại thuốc đặc trị, thường xuyên căng thẳng, không vận động. Táo bón có thể xảy ra trong thai kỳ. Việc tăng mức độ hormone trong thai kỳ có thể làm cản trở hoạt động của hệ thống tiêu hóa.
Tiêu chảy
Tiêu chảy là gì?
Tiêu chảy là tình trạng đi cầu phân lỏng với số lượng trên ba lần một ngày. Bệnh thường có triệu chứng đau bụng âm ỉ, phân lỏng, mất nước, lượng phân nhiều và có thể bị chuột rút.
Nguyên nhân bị tiêu chảy
Nhiễm vi khuẩn hoặc virus có hại, có thể gây ra do ăn thực phẩm mất vệ sinh hoặc uống nước bị ô nhiễm
Uống nước hoặc ăn thực phẩm có chứa vi khuẩn mà cơ thể bạn không thích nghi được (đi du lịch đến nơi lạ). Dùng thuốc, đặc biệt là kháng sinh
Trào ngược dạ dày
Trào ngược dạ dày là gì?
Trào ngược dạ dày thực quản xảy ra khi cơ trong thực quản của bạn mở ra và đóng lại không đúng lúc khi bạn nuốt. Khi đó, thức ăn và dịch tiêu hóa, có chứa axit, sẽ chảy ngược vào thực quản của bạn. Trào ngược axit dạ dày có thể gây ra cảm giác nóng rát ở ngực và cổ họng, hay còn gọi là chứng ợ nóng.
Trĩ
Trĩ là gì?
Bệnh trĩ xuất hiện là do sự phình đại hoặc giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch ở vùng mô bao quanh hậu môn, gây đau đớn, ngứa rát và khó chịu.
Nguyên nhân bị trĩ
Bệnh trĩ có thể xuất phát từ một số yếu tố:
Thừa cân
Mang thai
Đứng hoặc ngồi trong thời gian dài
Căng thẳng trong lao động thể chất
Táo bón.
Cần làm gì khi bị các bệnh về tiêu hóa
Các bệnh thường gặp về tiêu hóa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tâm lý cũng như sinh hoạt, lao động hàng ngày. Vì vậy, việc chủ động phòng ngừa ngay từ ban đầu là thực sự cần thiết và quan trọng. Một số biện pháp hữu như
Tránh các tác nhân xấu
Ngăn các tác nhân gây ảnh hưởng xấu cho đường tiêu hóa (thói quen sinh hoạt, ngủ nghỉ, ăn uống, thực phẩm sử dụng gây hại cho tiêu hóa (rượu bia, đồ cay nóng, dầu mỡ…)… Ngoài ra, thuốc không kê đơn hoặc kê đơn cũng có thể dẫn đến rối loạn hệ tiêu hóa nếu cơ thể bị nhạy cảm và dị ứng. Do đó, trước khi sử dụng, việc tham khảo ý kiến bác sĩ luôn cần được ưu tiên.
Bổ sung chất xơ trong thực đơn hàng ngày
Thực phẩm giàu chất xơ (trái cây, rau củ, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…) rất có lợi cho hoạt động tiêu hóa.
Nếu quá bận rộn và không thích bổ sung chất xơ bằng rau của quả thì bạn có thể nghĩ đến bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà cụ thể là viên uống enzyme Koso Ball.
Koso Ball là sự kết hợp độc đáo từ nguyên liệu thiên nhiên và công nghệ trích xuất độc đáo – 3 lần lên men. Sản phẩm được bào chế từ 90 loại rau củ, ngũ cốc tảo biển, thảo dược thiên nhiên xuất xứ từ khu rừng ngàn năm của Myama được trích xuất và trải qua 3 lần lên men trong thời gian 3 tháng để tạo ra sản phẩm.
90 loại ra củ quả=> Lên men lần 1 (3 tháng) => Lên men lần 2 (3 tháng) => Lên men lần 3 => Đông khô ở nhiệt độ cực thấp
Koso có chứa hàng triệu lợi khuẩn Labre bacteria một lợi khuẩn đường ruột và men tiêu hóa
Viên uống enzyme Koso Ball được nghiên cứu và phát triển bởi tập đoàn Umeken – Thương hiệu hàng đầu Nhật Bản với lịch sử hình thành và phát triển hơn 200 năm được Hoàng gia Nhật tin dùng qua nhiều thế hệ và đạt nhiều chứng nhận, bằng khen tại Nhật Bản, Mỹ.
Cụ thể trong mỗi viên Koso Ball chứa
– Chất xơ cam 32 mg
– Bột khoai lang tím 31,5 mg
– Chất xơ đậu nành 9,3 mg
– Dịch chiết quả mơ 5,3 mg
– Lactobacillus (dưa chua truyền thống Nhật) 1,6 mg
– Bột cocoa 10,64 mg
– Chiết xuất Malt 7.984mg
– Citric Acid 2.66mg
– Pulluan 2.402mg,….
>> Có chứa hàng triệu lợi khuẩn Labre bacteria một lợi khuẩn đường ruột và men tiêu hóa.
>> Được bào chế ở dạng viên hoàn, chỉ chứa hoạt chất không chứa tá dược nên đạt hiệu quả cao nhất ở liều lượng thấp nhất.
>> Xuất xứ từ thương hiệu Umeken – Nhật Bản có lịch sử hình thành và phát triển hơn 200 năm, được Nhật Hoàng trao bằng khen thưởng.
>> Thực vật lên men sẽ giúp bổ sung lactic, loại vi khuẩn có lợi cho đường ruột giúp ngăn ngừa các hai khuẩn đường ruột như E.coli, Salmonella (gây tiêu chảy), vi khuẩn Pylori(gây viêm loét dạ dày) và nấm candida.
Uống đủ nước
Việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp làm sạch hệ thống tiêu hóa, làm mềm phân và ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, điều này còn giúp tăng hiệu quả phân hủy thức ăn cũng cải thiện khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể. Lượng nước lý tưởng nhất để bổ sung mỗi ngày là 2 lít.
Vận động và tập thể dục thường xuyên
Thói quen tập thể dục ít nhất 150 phút mỗi ngày sẽ giúp duy trì chức năng hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều hòa đường ruột để ngăn ngừa táo bón hiệu quả. Bên cạnh đó, việc tập luyện đều đặn còn đem lại rất nhiều lợi ích quan trọng khác cho cơ thể.
Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ
Nhóm thực phẩm này sẽ gây cản trở cho hoạt động hệ tiêu hóa, dễ dẫn đến đau bụng, táo bón. Tuy nhiên, nếu chế độ ăn giàu chất béo lành mạnh (axit béo Omega-3) kết hợp chất xơ lại đem đến hiệu quả tích cực.
Hạn chế căng thẳng
Căng thẳng có thể gây ra một loạt các vấn đề về tiêu hóa như viêm, chán ăn, đầy bụng, chuột rút… Vì vậy, để quản lý stress hiệu quả, các giải pháp hữu ích có thể thực hiện gồm tập thể dục, yoga, thiền…
Hi vọng với bài viết sẽ giúp bạn nắm được các bệnh thường gặp về tiêu hóa. Hãy tiếp tục theo dõi 5 Phát để cập nhật những thông tin bổ ích tiếp theo nhé!